Mở rộng Hội chứng Stockholm

Hiện tại, cộng đồng y học chưa nhất trí đưa ra bất kỳ tiêu chuẩn chẩn đoán nào cho hội chứng Stockholm và hội chứng này cũng chưa từng xuất hiện trong DSM hay ICD. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chỉ ra bằng chứng sự gắn bó về mặt cảm xúc giữa kẻ bắt cóc trong nhiều trường hợp: trẻ em, phụ nữ bị hành hạ, tù nhân chiến tranh, thành viên tôn giáo, nạn nhân loạn luân, và nạn nhân trại tập trung. Năm 1930, khi vẫn đang nằm trong tay phát xít Đức, một số người Do Thái đồng thanh hô "Hãy tham gia cùng chúng tôi"[13] và ủng hộ chính sách của Hitler.[14] Hội chứng Stockholm phát triển mạnh trong hoàn cảnh bị đe dọa giúp nạn nhân gia tăng khả năng sống sót nhưng họ thường từ chối hợp tác với bên cảnh sát khi được giải thoát hoặc trên tòa. Một vài đặc điểm của người mang hội chứng Stockholm xuất hiện lần lượt như sau: đồng cảm với kẻ bạo hành, có cảm giác xấu đối với người giải thoát, giúp đỡ kẻ bạo hành và không muốn bị giải thoát khỏi kẻ bạo hành.[15][16]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hội chứng Stockholm http://books.google.ca/books?id=FUOHCwnHFKUC&pg=PA... http://journals1.scholarsportal.info.myaccess.libr... http://www.bbc.com/news/magazine-22447726 http://counsellingresource.com/lib/therapy/self-he... http://www.dhushara.com/paradoxhtm/warrior.htm http://books.google.com/books?id=KGaghraz8AUC http://www.highbeam.com/doc/1P1-2527009.html http://articles.latimes.com/2005/apr/08/opinion/oe... http://www.oldmagazinearticles.com/1930s_antisemit... http://www.time.com/time/nation/article/0,8599,191...